BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ TÁC HẠI CỦA HOẠT ĐỘNG KÍCH GIUN ĐẤT VÀ NHỮNG HÀNH VI BỊ XỬ PHẠT

Ngày 02/08/2023 15:04:12

Giun đất được ví như “chiếc máy cày tự nhiên” của người nông dân nhờ khả năng làm tơi xốp, giàu dinh dưỡng cho đất. Thời gian gần đây trên địa bàn một số xã của huyện Thường Xuân đã diễn ra hoạt động diệt giun đất bằng kích điện, bán cho thương lái làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của người nông dân.

BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG KÍCH GIUN ĐẤT

Giun đất được ví như “chiếc máy cày tự nhiên” của người nông dân nhờ khả năng làm tơi xốp, giàu dinh dưỡng cho đất. Thời gian gần đây trên địa bàn một số xã của huyện Thường Xuân đã diễn ra hoạt động diệt giun đất bằng kích điện, bán cho thương lái làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của người nông dân.

Hoạt động sử dụng sung kích điện để kích giun đất đã gây tác động xấu đến môi trường, giảm độ xốp, thoáng và độ ẩm của đất làm cho đất bị bạc màu, giảm độ phì nhiêu.

Theo quy định tạiKhoản 2 Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014thì một trong các hành vi bị pháp luật nghiêm cấm là:“Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật.” Trong đó, theokhoản 6 Điều 3 Nghị định 155/2016/NĐ-CPthì hành viKhai thác trái phéploài sinh vật là các hành vi săn bắt, đánh bắt, bẫy bắt, hái, lượm, thu giữ nhằm lấy các sinh vật (bao gồm động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật), bộ phận hoặc dẫn xuất của các loài động vật, thực vật mà không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vượt quá số lượng cho phép trong giấy phép khai thác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Do đó, việckhai thác giun đấtcũng như các sinh vật khác trong đất bằng bất kỳ hình thức nào làm ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất, sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, phá vỡ đa dạng sinh học và hủy hoại môi trường đất đều bị pháp luật nghiêm cấm theo quy định tạiKhoản 2 Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.

Theo khoản 1 Điều 21 vi phạm các quy định về bảo vệ động vật rừng. tại Nghị định 35/2019/NĐ-CP thì Hành vi săn bắt, giết, nuôi, nhốt động vật rừng trái quy định của pháp luật bị xử phạt .

Hành vi săn bắt, giết, nuôi, nhốt động vật rừng trái quy định của pháp luật, bị xử phạt như sau:

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá dưới 10.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá dưới 5.000.000 đồng.

2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng.

3. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 20.000.000 đồng đến dưới 40.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng.

4. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 40.000.000 đồng đến dưới 70.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 20.000.000 đồng đến dưới 35.000.000 đồng.

5. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 70.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 35.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng.

6. Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 130.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 65.000.000 đồng.

7. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 170.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 130.000.000 đồng đến dưới 160.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIB trị giá từ 65.000.000 đồng đến dưới 80.000.000 đồng.

8. Phạt tiền từ 170.000.000 đồng đến 210.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 160.000.000 đồng đến dưới 190.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 80.000.000 đồng đến dưới 95.000.000 đồng.

9. Phạt tiền từ 210.000.000 đồng đến 240.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 190.000.000 đồng đến dưới 220.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 95.000.000 đồng đến dưới 110.000.000 đồng.

10. Phạt tiền từ 240.000.000 đồng đến 270.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 220.000.000 đồng đến dưới 250.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 110.000.000 đồng đến dưới 125.000.000 đồng.

11. Phạt tiền từ 270.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 250.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 125.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng.

12. Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 330.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm có tang vật là động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB với số lượng dưới 03 cá thể lớp chim, bò sát hoặc động vật lớp khác.

13. Phạt tiền từ 330.000.000 đồng đến 360.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm có tang vật là động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB với số lượng 01 cá thể lớp thú hoặc từ 03 đến 04 cá thể lớp chim, bò sát hoặc từ 03 đến 05 cá thể động vật lớp khác.

14. Phạt tiền từ 360.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm có tang vật là động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB với số lượng 02 cá thể lớp thú hoặc từ 05 đến 06 cá thể lớp chim, bò sát hoặc từ 06 đến 09 cá thể động vật lớp khác.

15. Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Tịch thu tang vật, dụng cụ, công cụ vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11, khoản 12, khoản 13 và khoản 14 Điều này;

b) Tịch thu phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11, khoản 12, khoản 13 và khoản 14 Điều này.

16. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường đối với hành vi quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11, khoản 12, khoản 13 và khoản 14 Điều này.

Để kịp thời ngăn chặn những hành vi làm ảnh hưởng đếnmôi trường đặc biệt là làm ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất. UBND thị trấn Thường Xuân khuyến cáo tới nhân dân trên địa bàn một số nội dung sau:

Tuyên truyền tới người thân, bạn bè về hậu quả nghiêm trọng của việc khai thác , đánh bắt giun đất làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và hệ sinh thái. Không vì lợi ích trước mắt mà làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, làm mất đi giá trị dinh dưỡng của đất làm cho đất bị bạc màu, ảnh hưởng đến sản xuất của người dân. Hành vi kích giun đất sẽ bị sử lí theo quy định của pháp luật.

Người dân khi nắm bắt được các thông tin liên quan đến hành vi kích giun đất kịp thời phản ánh về UBND thị trấn qua bộ phận Công an thị để kịp thời xử lí các hành vi trái phép.

Tin bài: Trần Thị Lan công chức VHXH

BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ TÁC HẠI CỦA HOẠT ĐỘNG KÍCH GIUN ĐẤT VÀ NHỮNG HÀNH VI BỊ XỬ PHẠT

Đăng lúc: 02/08/2023 15:04:12 (GMT+7)

Giun đất được ví như “chiếc máy cày tự nhiên” của người nông dân nhờ khả năng làm tơi xốp, giàu dinh dưỡng cho đất. Thời gian gần đây trên địa bàn một số xã của huyện Thường Xuân đã diễn ra hoạt động diệt giun đất bằng kích điện, bán cho thương lái làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của người nông dân.

BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT ĐỘNG KÍCH GIUN ĐẤT

Giun đất được ví như “chiếc máy cày tự nhiên” của người nông dân nhờ khả năng làm tơi xốp, giàu dinh dưỡng cho đất. Thời gian gần đây trên địa bàn một số xã của huyện Thường Xuân đã diễn ra hoạt động diệt giun đất bằng kích điện, bán cho thương lái làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của người nông dân.

Hoạt động sử dụng sung kích điện để kích giun đất đã gây tác động xấu đến môi trường, giảm độ xốp, thoáng và độ ẩm của đất làm cho đất bị bạc màu, giảm độ phì nhiêu.

Theo quy định tạiKhoản 2 Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014thì một trong các hành vi bị pháp luật nghiêm cấm là:“Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật.” Trong đó, theokhoản 6 Điều 3 Nghị định 155/2016/NĐ-CPthì hành viKhai thác trái phéploài sinh vật là các hành vi săn bắt, đánh bắt, bẫy bắt, hái, lượm, thu giữ nhằm lấy các sinh vật (bao gồm động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật), bộ phận hoặc dẫn xuất của các loài động vật, thực vật mà không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vượt quá số lượng cho phép trong giấy phép khai thác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Do đó, việckhai thác giun đấtcũng như các sinh vật khác trong đất bằng bất kỳ hình thức nào làm ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất, sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, phá vỡ đa dạng sinh học và hủy hoại môi trường đất đều bị pháp luật nghiêm cấm theo quy định tạiKhoản 2 Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.

Theo khoản 1 Điều 21 vi phạm các quy định về bảo vệ động vật rừng. tại Nghị định 35/2019/NĐ-CP thì Hành vi săn bắt, giết, nuôi, nhốt động vật rừng trái quy định của pháp luật bị xử phạt .

Hành vi săn bắt, giết, nuôi, nhốt động vật rừng trái quy định của pháp luật, bị xử phạt như sau:

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá dưới 10.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá dưới 5.000.000 đồng.

2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng.

3. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 20.000.000 đồng đến dưới 40.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng.

4. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 40.000.000 đồng đến dưới 70.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 20.000.000 đồng đến dưới 35.000.000 đồng.

5. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 110.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 70.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 35.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng.

6. Phạt tiền từ 110.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 130.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 65.000.000 đồng.

7. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 170.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 130.000.000 đồng đến dưới 160.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIB trị giá từ 65.000.000 đồng đến dưới 80.000.000 đồng.

8. Phạt tiền từ 170.000.000 đồng đến 210.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 160.000.000 đồng đến dưới 190.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 80.000.000 đồng đến dưới 95.000.000 đồng.

9. Phạt tiền từ 210.000.000 đồng đến 240.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 190.000.000 đồng đến dưới 220.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 95.000.000 đồng đến dưới 110.000.000 đồng.

10. Phạt tiền từ 240.000.000 đồng đến 270.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 220.000.000 đồng đến dưới 250.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 110.000.000 đồng đến dưới 125.000.000 đồng.

11. Phạt tiền từ 270.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:

a) Động vật rừng thông thường trị giá từ 250.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng;

b) Động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB trị giá từ 125.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng.

12. Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 330.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm có tang vật là động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB với số lượng dưới 03 cá thể lớp chim, bò sát hoặc động vật lớp khác.

13. Phạt tiền từ 330.000.000 đồng đến 360.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm có tang vật là động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB với số lượng 01 cá thể lớp thú hoặc từ 03 đến 04 cá thể lớp chim, bò sát hoặc từ 03 đến 05 cá thể động vật lớp khác.

14. Phạt tiền từ 360.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm có tang vật là động vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB với số lượng 02 cá thể lớp thú hoặc từ 05 đến 06 cá thể lớp chim, bò sát hoặc từ 06 đến 09 cá thể động vật lớp khác.

15. Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Tịch thu tang vật, dụng cụ, công cụ vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11, khoản 12, khoản 13 và khoản 14 Điều này;

b) Tịch thu phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11, khoản 12, khoản 13 và khoản 14 Điều này.

16. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường đối với hành vi quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản 9, khoản 10, khoản 11, khoản 12, khoản 13 và khoản 14 Điều này.

Để kịp thời ngăn chặn những hành vi làm ảnh hưởng đếnmôi trường đặc biệt là làm ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất. UBND thị trấn Thường Xuân khuyến cáo tới nhân dân trên địa bàn một số nội dung sau:

Tuyên truyền tới người thân, bạn bè về hậu quả nghiêm trọng của việc khai thác , đánh bắt giun đất làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và hệ sinh thái. Không vì lợi ích trước mắt mà làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, làm mất đi giá trị dinh dưỡng của đất làm cho đất bị bạc màu, ảnh hưởng đến sản xuất của người dân. Hành vi kích giun đất sẽ bị sử lí theo quy định của pháp luật.

Người dân khi nắm bắt được các thông tin liên quan đến hành vi kích giun đất kịp thời phản ánh về UBND thị trấn qua bộ phận Công an thị để kịp thời xử lí các hành vi trái phép.

Tin bài: Trần Thị Lan công chức VHXH

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)